Ứng Dụng Quẻ 15 Địa Sơn Khiêm Trong Kinh Doanh
CÀNG THỊNH CÀNG KHIÊM TỐN
Khiêm tốn chính lả chổ tột đỉnh của binh pháp. Trên chiến trường kinh doanh có lúc phải dùng chiến thuật ‘lui dể mà tiến” mới cố thể thu được thắng lợi.
Quẻ Khiêm nhắc nhở con người không thể tự mãn, mà cần phải khiêm tốn.
Trong toàn bộ 64 quẻ của kinh Dịch, chỉ quẻ Khiêm có 6 hào đều cát lợi. Điều đó đủ chứng minh từ xưa đến nay, trong suốt quá trình lịch sử dài dằng dặc mấy ngàn năm, nhừng nhà quản lý kinh doanh muốn đạt được sự thành cồng, chỉ có đức tính khiêm tốn là bí quyết kỳ diệu đưa họ đến sự thành công. Có thể ngày nay khi nói như vậy, sẽ có người lập tức chất vấn ngay: “Hiện giờ có những người kinh doanh cự phú, đại đa số đều không coi tính “khiêm tốn” là cái quái gì. Trái lại, những kẻ không khiêm tốn lại có thể thu lợi làm giàu.”.
Nhưng tôi xin trả lời: “Thưa ông bạn, hãy khoan đã; cái giàu đó yểu số lắm !” Bởi vì sự nghiệp kinh doanh là một chuỗi cạnh tranh trường kỳ, không phải là việc một sớm một chiều, và nó biến đổi nhanh như mây khói. Nên biết rằng, qua cơn bão, đứng vừng được, mới thấy được gót chân nào cứng mạnh và vững chắc. Hiện giờ đã biết bao người trong cơn giông bão cúa thị trường kinh tế, vì kiêu ngạo không cẩn thận một chút, đà đứng không vừng trên thị trường cổ phiếu, hàng hóa định kỳ, bất động sản… nếu như ngân hàng tiền tệ tiếp tực bức bách trá nợ, cuối cùng họ sè thảm bại, đó là điều tất nhiên. Vì thế quẻ Khiêm của kinh Dịch luôn luôn khuyên nhú chúng ta: “Khiêm hanh, quân tử hữu chung.” Dịch nghĩa: “Khiêm tốn, thì hanh thông. Quân tử sê đạt kết quả cuối cùng.” Ý muốn nói rằng, khiên tốn không tự mãn, mới có thể làm cho bạn đi đến điểm cuối rất huy hoàng trên sự nghiệp kinh doanh. Lịch sử sinh động chứng minh, nền kinh tế và nền văn minh phản chiếu giao thoa với nhau thành ánh sáng huy hoàng, và nền văn minh tiến bộ tất nhiên sè dẫn đến những cuộc cách tân trong sản xuất.
Mà cái trí tuệ quan trọng nhất của nền văn minh chính là tính “khiêm tốn”. Ta hãy tiếp tục đọc tượng quẻ Khiêm: “Địa trung hữu sơn, Khiếm; quân tử dĩ biểu đa ích quả, xứng vật bình thí.” Dịch nghĩa: “Trong đất có núi, tượng trưng sự khiêm nhường. Quân tử lấy đó mà bớt cái nhiều, thêm vào cái thiếu, cân vật cho băng nhau.” Dùng tư tưởng hiện đại để luận, “Trong đất có núi” tức là trong chỗ thấp hèn có cái cao quý, tượng trưng tính khiêm tốn, cùng có thể nói, một nhà quản lý kinh doanh cần nên bắt chước tinh thần này, giảm bớt cái dư thừa, táng thêm cái thiếu kém, cân bằng sự vật, tính hạch toán chính xác, làm cho chúng cân bằng nhau, ân huệ và ích lợi ngang nhau.
Điều này giống như Bang Huy Thương, một trong 10 đại thương bang của Trung Quốc, lúc kinh doanh, luôn luôn giừ vững đặc điểm của họ là “thành thực không lừa dối”, “công bình thủ tín” “lợi dĩ nghĩa chố\… Những đặc điểm này, trong lịch sử kinh doanh lâu dài, là nguyên tắc kinh doanh quan trọng để thúc đẩy Bang Huy Thương đi đến sự thành công hàng đầu của Trung Quốc.
Khổng Tử luôn luôn nói: “Khiêm Khiêm quân tử” tức là khuyên dạy nhừng người kinh doanh chúng ta, khi bước từng bước trên đường làm ăn buôn bán, phải luôn khiêm tốn rồi lại khiêm tốn hơn nừa.
Chuyện khá xa là 130 năm trước đây, nhà kinh doanh Nhật Bản là Sáp Trạch Vinh, chính là tuân thủ theo tư tưởng này: một tay cầm bàn toán, một tay cầm quyển Luận ngữ, thế mà ông đạt được mọt sự thành công rất lớn; trong quẻ Khiêm còn có một câu: “Lao Khiếm, quản tử hữu chung, cát” dịch nghĩa: “Lao nhọc khiêm nhường, quân tử sẽ đi đến kết quả cuối cùng tốt đẹp.” Tư tưởng này tiến tới một bậc nữa là muốn nói rằng, một nhà kinh doanh sau khi được trá giá sự gian khổ vất vả bằng sự thành công rồi, còn phải luôn luôn ghi nhớ tính khiêm tốn, những nhà kinh doanh như thế tất nhiên sê trường tồn vĩnh viễn.
Ngược lại, họ chỉ là một hoa đóm chợt hiện rồi tắt trên thương trường mà thôi. Lao khổ và khiêm tốn là nguyên nhân căn bản đi đến sự giàu có cực điểm. Dư Thu Vũ tiên sinh, trong tập “Văn hóa khổ lũ” có đề cập đến một nhà buôn đại phú hào ở Giang Nam là Thẩm Vạn Tam, chính là một nhân vật như thế. Ông ta xuất thân nghèo khổ, siêng năng, vất vả đi bắt cá mà kiếm sống. Trong dân gian người ta truyền tụng rằng, ông ta nhờ cúư mạng một con ếch mà lấy được một hộp bảo ngọc.
Từ một chi tiết nhỏ đó đã biểu hiện tính chất nhân từ và khiêm tốn của ông. Thấm Vạn Tam làm tất cả từ những công tác từ thiện nhỏ, đến nhừng việc lớn như cung cấp tiền tài vật chất cho cuộc nông dân khới nghĩa (trước có Trương Sĩ Thành, sau có Chu Nguyên Chương). Ông từ việc sửa cầu đắp lộ, phát triền đến xây sửa lại thành Nam Kinh; trong cặp mắt của người nồng dãn đìa phương, Thẩm Vạn Tam là một nhân vặt đại phú hào lý tướng cần cù nhưng khiêm tốn. Trong câu chuyện này bao hàm một điển hình của nhừng nhà kinh doanh cự phú trong nền văn hóa truyền thống của dân tộc Trung Hoa. “Khiêm tốn”, “Khiêm nhường” “Khiêm hư’ có thế nói là con đường thủ thắng và thành công.
Thời xưa, học trò của Chu Tử đã từng nghi ngờ về tác dụng của tính “Khiêm” nhưng Chu Tử đã trả lời cho học trò của ông: “Khiêm nhường, rất đúng với binh pháp, đây là dùng kế thoái đế’ mà tiến, là nguyên nhân dẵn đến thắng lợi. Trong “Tôn Tư’ có viết: “Lúc đầu như con gái, địch nhân mở cửa, sau đó như thỏ thoát khỏi chuồng, địch nhân không kịp chống cự.” Ý tưởng đó thuyết minh tính “Khiêm” được vận dụng trên chiến lược. Trên đường kinh doanh tính khiêm tốn hoàn toàn được vận dụng đúng như vậy.
Điều vĩ đại nhất của Khổng Tử chính là tính “khiêm nhường” của quẻ Khiêm trong kinh Dịch. Thưa bạn, nếu như bạn có hứng thú, có thể đọc lại quẻ Khiêm trong kinh Dịch và kết hợp tư tưởng này với thực tiễn kinh doanh của bạn, biết đâu bạn sẽ có thể “ngộ” được chân lý của “đạo kinh doanh”.
Ứng Dụng Hay –Bói Quẻ Kinh Dịch Hàng Ngày
Tin Liên Quan: