Ứng Dụng Quẻ 64 Hỏa Thủy Vị Tế Trong Kinh Doanh
SỰ NGHIỆP CHƯA THÀNH
Đời nào cũng cố anh hùng xuất hiện, các ngọn gió đầu mùa dã xoay vần hao nhiêu năm rồi? Kinh doanh và cuộc sống con người, giống như vũ trụ vạn vật, luôn luôn thay đổi theo vòng tuần hoàn không bao giờ ngừng nghỉ, sự nghiệp kinh doanh cũng vậy mãi mãi không có điểm dừng
Quẻ Vị tế bao hàm ý chưa hoàn thành.
Bộ kinh Dịch gồm có 64 quẻ, 384 hào, tuy đến 64 là hết, nhưng quẻ cuối cùng lại tôn là “Vị Tế”, tức là việc chưa hoàn thành, điều đó muốn giải thích rõ nguyên lý “Biến dịch”, “Giản dịch” và “Bất dịch”, vĩnh viễn diễn biến tiếp tục đến vô cùng vô tận.
Triết lý nào, dùng trên đạo kinh doanh của nhà doanh nghiệp, cũng cùng một nguyên lý như vậy. Chỉ cần loại người còn nhờ vào kinh doanh để sinh tồn thì nó là một cuộc chạy ma-ra-tỏng không bao giờ dừng bước. Kinh doanh là một cuộc cạnh tranh lâu dài, tiếp tục diễn biến đến chỗ vô cùng vô tận. Bạn có bao giờ nghe một người làm “Ồng chủ” mãi mãi không? Có một “đại gia” nào mài mài là “đại gia” không?
Tục ngữ nói: “Giàu không quá ba đời”, đích xác chính là nguyên lý này.
Sự tuần hành phản tục cục nhà doanh nghiệp “từ vơi tới đây, từ đầy tới vơi” chính là do nhà doanh nghiệp phát triển liên tục từ đời này sang đời khác, trong sự diễn biến đến vô cùng tận. Vì thế kinh doanh có sẵn đầy đủ tiềm lực làm cho tương lai luôn luôn tươi sáng và hy vọng. Nó trở thành một động lực luôn luôn thúc đẩy sự phân đấu cạnh tranh sinh tồn từ đời này sang đời khác.
Thương trường tìm sự sống cũng chính là cảnh “Thương hải biến vi tang điền”, là một chiến trường cạnh tranh kỳ thuật khiến cho “vô sỏ’ anh hùng phải khuất phục”. Cho nên, tượng quẻ Vị Tế nói: “Hỏa tại thủy thượng, vi tế; quân tử dĩ thận biện cư phương.” Dịch nghĩa “Lửa ở trên nước, tượng trưng việc chưa xong; quân tử xem đó mà cẩn thận phân biệt mọi vật, đặt đúng vị trí cho nó.”
Trong quẻ Vị tế, hạ quái là khảm, tượng trưng nước, thượng quái là ly, tượng trưng lứa. Lứa ớ trôn nước, lứa cháy bỏ’c lên cao, nước thì chảy xuống thâp, vừa phù hợp với tính châ’t của chúng, vừa ảnh. hưởng lẫn nhau, tượng trưng cho việc chưa hoàn thành; nhưng nước và lửa, phương hưđng hành động của chúng không vi phạm bản châ’t của nhau.
Điều đó thuyết minh rằng, một nhà doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh, đô’i với con người, tiền tài, vật châ’t, tin tức, kỹ thuật, V.V… cần phải tiến hành phân tích cấn thận và nghiên cứu bản chất của mọi thứ, cho đến xu thế hoạt động của chúng. Có phân tích như thế, mới có lợi cho nhà doanh nghiệp khi đưa ra những quyết sách chính xác đôi với các loại thương vụ và các biến cô’ có thể phát sinh.
Hào lục ngù, quẻ Vị Tế nói: “Trinh cát, hối vong; quân tứ chi quang, hữu phu, cát/9 Dịch nghĩa “Trinh chính thì cát, hối hận sè mất đi, cái ánh sáng của quân tứ, có tin tưởng, thì tốt.” Lại nói: “Quân tử chi quang, kỳ huy cát dã.” Dịch nghìá “ánh sáng của người quân tử, chiếu ra thời tốt.” Ý muôn nói rằng, nhà doanh nghiệp, trong thời khắc then chốt cuôì cùng, sắp sửa thành công cần phải dùng trí tuệ, trung dung, thành tín, khiêm tôn mà chiêu nạp hiền tài, củng cố đoàn kết. Một nhà doanh nghiệp thành cồng luôn luôn có thể kết hợp năng lực của rất nhiều người thành một lực lượng hùng mạnh để tiến tới mục tiêu vô’n dĩ không ngừng thay đổi.
Hào cuôì cùng của quẻ Vị tế giải thích râ’t có â’n tượng, nhưng đôi với nhà doanh nghiệp, ngược lại, bao hàm ý nghĩa khuyên dạy rất sâu sắc: “Hữu phu vu ấm tửu, diệc bất tri tiết dã.” Dịch nghĩa “Tin tưởng ngồi uống rượu, không lỗi; làm ướt cái đầu, dù tin tướng cũng không còn đúng.”
Lại nói “Uố’ng rượu đến đổ rượu, ướt cả đầu, là không biết tự tiết chế vậy.” uồng rượu tức là tự tìm cái vui, chỉ cần uống vừa phải thì chang có trở ngại gì cho sự nghiệp. Nhưng một nhà kinh doanh, không lo sự nghiệp chỉ chìm đắm trong rượu chè để hưởng thụ, uống đến đổ rượu ướt cả đầu, cho dù có lòng tin muôn duy trì sự nghiệp, củng không có một chút hy vọng. Cho nên làm bất cứ việc gì ta cũng phải biết tự tiết chế.
Việc đến đây, tôi chợt nghe dư âm của sự việc mấy ngàn năm trước vẫn còn kéo dài đến ngày hôm nav trên trường kinh doanh: Vẫn còn cảnh phạt rượu, vẫn còn nghe câu: “Là bạn bè, thì hãy uống một hơi cạn ly này.”; dường như tình cảnh rượu chè đã hồi phục lại trong những buổi yến tiệc linh đình của mấy ngàn năm trước. Từ đó cũng đủ cho ta thấy cái bác đại tinh thâm của bộ Kinh dịch, những lời khuyên dạy của nó có liên quan đến đủ mọi phương diện sinh hoạt của con người, ngay đến hôm nay vẫn còn có ý nghĩa hiện thực.
Sự thành công của một nhà doanh nghiệp có liên quan đến lòng tự tin. Nhưng cũng có thế nói, sự thất bại của nhà doanh nghiệp cũng có liên quan đến tính kiêu ngạo và sự mù quáng của y. Đọc lại suốt lịch sử kinh doanh mấy ngàn năm qua, nghiên cứu sự nghiệp kinh doanh của bao nhiêu người mấy ngàn năm qua, trong thương trường bao la như biển cả, chúng ta có thể đi đến kết luận rằng, kẻ đánh bại ta, không phải là người nào khác, mà chính là ở ngay trong bán thân ta.
Khi tôi viết 64 quẻ trong bộ kinh Dịch, đến quẻ cuối cùng này, các bậc thánh hiền xưa đã gọi nó là “Vị tế”, tức hàm ý là “Việc chưa thành công” khiến cho tôi nhớ đến lời dặn dò của Tôn Trung Sơn tiên sinh với những người đồng chí bên cạnh ông “Cách mạng vẫn chưa thành công, đồng chí còn phái nỗ lực.”
Trong thiên hạ, có vô số nhà doanh nghiệp, hiện giờ đang thực sự tiến hành nhưng cuộc cạnh tranh và cách mạng liên tục. Đây là cuộc cách mạng của kinh doanh.
Sự vật vốn không cùng, sự nghiệp cũng không bao giờ tận. Đúng là “Đại dại tự hữu. anh hùng xuất, các lính phong tao số bách niên.” Một nhà doanh nghiệp nhất định phải không ngừng đi tìm kiếm, thăm dò, tiến thủ và khai thác. Bộ Kinh dịch là một bộ sách của trí tuệ mà nhà doanh nghiệp học không bao giờ hết; nếu kết hợp trí tuệ cổ đại với triết lý khoa học hiện đại, nó sẽ là một quyển sách vô giá đối với người khiêm tốn cầu học.
Ứng Dụng Hay – Coi Bói Quẻ Kinh Dịch Online
Tin Liên Quan: